Dấu hiệu và triệu chứng bệnh cảm lạnh
Dấu hiệu và triệu chứng
Triệu chứng thường xuất hiện khoảng 1 – 3 ngày sau khi tiếp xúc với virus và bao gồm:
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ thông thoáng, nhất là khi trong gia đình có người bị cảm lạnh.
Vứt bỏ khăn giấy ngay sau khi dùng.
Không dùng chung bát đũa, vật dụng cá nhân với người khác.
Tránh tiếp xúc lâu với người bị cảm lạnh.
Triệu chứng thường xuất hiện khoảng 1 – 3 ngày sau khi tiếp xúc với virus và bao gồm:
Ngạt mũi hoặc chảy nước mũi
Họng ngứa và đau
Ho
Đau người hoặc đau đầu nhẹ
Hắt hơi
Chảy nước mắt
Sốt nhẹ
Mệt mỏi nhẹ.
Họng ngứa và đau
Ho
Đau người hoặc đau đầu nhẹ
Hắt hơi
Chảy nước mắt
Sốt nhẹ
Mệt mỏi nhẹ.
Nguyên nhân
Mặc dù có hơn 200 virus có thể gây ra các triệu chứng cảm lạnh, song rhinovirus là thủ phạm hay gặp nhất và rất dễ lây..
Điều trị
Không có thuốc chữa khỏi cảm lạnh. Kháng sinh không có tác dụng chống lại virus gây bệnh. Các thuốc không kê đơn dùng đề chữa cảm lạnh không chữa khỏi bệnh cũng như không làm cho bệnh nhanh khỏi hơn. Dưới đây là những ưu và nhược điểm của một số loại thuốc hay dùng để điều trị cảm lạnh.
Thuốc giảm đau. Các thuốc giảm đau không kê đơn như acetaminophen thường được sử dụng để điều trị sốt và đau đầu khi bị cảm lạnh. Cần nhớ rằng acetaminophencó thể gây tổn thương gan, nhất là khi dùng ở liều cao kéo dài. Không dùng aspirin cho trẻ em vì thuốc có thể gây ra hội chứng Reye — Một bệnh hiễm gặp nhưng có thể gây tử vong.
Thuốc xịt mũi để giảm xung huyết mũi. Những thuốc này không nên dùng kéo dài vì có thể gây viêm niêm mạc mũi mạn tính.
Xi rô ho. Các loại xi rô ho không có tác dụng điều trị nguyên nhân gây ho trong cảm lạnh. Một số loại chứa những thành phần làm giảm ho, nhưng với lượng quá ít nên không đủ tác dụng hoặc có thể gây hại cho trẻ. Trung tâm phòng chống bệnh dịch Mỹ (CDC) khuyên không nên dùng xi rô ho cho trẻ dưới 2 tuổi. Ho do cảm lạnh thườgn kéo dài ít nhất là 2 – 3 tuần. Nếu ho kéo dài lâu hơn, cần cho trẻ đi khám bác sĩ.
Các biện pháp tự chăm sóc khi bị cảm lạnh gồm:
Uống nhiều nước.
Nghỉ ngơi đầy đủ.
Giữ cho phòng ở luôn ấm và ẩm
Súc họng nhiều lần trong ngày bằng nước muối ấm hoặc uống nước chanh ấm pha với mật ong để làm dịu chỗ họng bị viêm và giảm ho
Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý để làm giảm xung huyết mũi.
Nghỉ ngơi đầy đủ.
Giữ cho phòng ở luôn ấm và ẩm
Súc họng nhiều lần trong ngày bằng nước muối ấm hoặc uống nước chanh ấm pha với mật ong để làm dịu chỗ họng bị viêm và giảm ho
Nhỏ mũi bằng nước muối sinh lý để làm giảm xung huyết mũi.
Phòng bệnh
Rửa tay thường xuyên.Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ thông thoáng, nhất là khi trong gia đình có người bị cảm lạnh.
Vứt bỏ khăn giấy ngay sau khi dùng.
Không dùng chung bát đũa, vật dụng cá nhân với người khác.
Tránh tiếp xúc lâu với người bị cảm lạnh.
Theo Kienthucykhoa.edu.vn
No comments:
Post a Comment